Quy trình hàn răng sâu được bắt đầu bằng việc thăm khám. Nha sỹ sẽ tiến hành thăm khám cho bạn để xác định tình trạng răng sâu, nếu cần thiết sẽ chụp x-quang để xem xét vết sâu có lan tới tủy không và có ảnh hưởng đến xương hàm hay không.
>>Nha khoa uy tín tại quận 6
>>Nha khoa nào uy tín ở tphcm
Hàn răng tuy không phải là kĩ thuật nha khoa khó khăn hay phức tạp, nhưng cũng đòi hỏi phải được thực hiện bằng một quy trình “chuẩn” nhất để có thể đạt được hiệu quả tối ưu và lâu dài nhất.
Bước 1: Thăm khám + Tư vấn
Sau khi thăm khám cụ thể, nha sỹ sẽ tư vấn cho bạn về quy trình hàn trám cũng như lựa chọn vật liệu trám nào là tốt nhất. Với răng hàm bị sâu thì amalgam sẽ là vật liệu trám lý tưởng còn đối với răng cửa thì tốt nhất nên lựa chọn composite. Bác sỹ sẽ tiến hành lựa chọn mức độ màu sắc của composite phù hợp với răng cần được phục hồi sao cho hoàn toàn không bị lộ khi giao tiếp.
Bước 2: Nạo sạch vết sâu
Răng sâu cần được loại bỏ phần răng đã bị phân rã. Trước khi thực hiện nạo bỏ khoang sâu, bác sỹ sẽ gây tê cục bộ tại vị trí tiến hành trám răng, đảm bảo quá trình làm thủ thuật không đau, giúp cho bệnh nhân thoải mái nhất.
Dụng cụ chuyên dụng sẽ được sử dụng nhằm loại bỏ hoàn toàn vết sâu, các mô răng bệnh mà không phạm đến mô răng lành.
Bước 3: Cách ly răng cần trám và chuẩn bị bề mặt răng cần trám
Răng sâu cần trám sẽ được cách ly khỏi môi, nướu và khoang miệng bởi đê cao su. Đây là bước rất quan trọng trong quy trình trám răng sâu bởi composite nếu tiếp xúc với nước trong khi đổ vào khoang răng sẽ cản trở các cơ chế liên kết.
Axit photphoric 30-40% dưới dạng gel được áp dụng lên bề mặt trăng qua một ống tiêm trong khoảng 15 giây, đây chính là thao tác tạo nên độ kết dính cho vật liệu trám với bề mặt răng.
Bước 4: Tiến hành hàn trám răng sâu
Với dụng cụ chuyên dụng, vật liệu composite hoặc amalgam sẽ được đổ đầy vào khoang trám hoặc đưa lên phần răng bị sâu đã được làm sạch. Vật liệu trám ban đầu ở dạng lỏng sau khi chiếu laser sẽ dần đông cứng lại trong khoảng 40s thông qua phản ứng quang trùng hợp.
Bước 5: Chỉnh sửa lại vết trám
Sau khi thực hiện trám bít, nha sỹ sẽ thực hiện chỉnh sửa lại vết trám. Phần vật liệu trám dư thừa sau khi cứng lại được định hình bằng cách sử dụng dụng cụ cắt và mài để tạo hình chuẩn xác nhất.
Hàn răng tuy không phải là kĩ thuật nha khoa khó khăn hay phức tạp, nhưng cũng đòi hỏi phải được thực hiện bằng một quy trình “chuẩn” nhất để có thể đạt được hiệu quả tối ưu và lâu dài nhất.
Bước 1: Thăm khám + Tư vấn
Sau khi thăm khám cụ thể, nha sỹ sẽ tư vấn cho bạn về quy trình hàn trám cũng như lựa chọn vật liệu trám nào là tốt nhất. Với răng hàm bị sâu thì amalgam sẽ là vật liệu trám lý tưởng còn đối với răng cửa thì tốt nhất nên lựa chọn composite. Bác sỹ sẽ tiến hành lựa chọn mức độ màu sắc của composite phù hợp với răng cần được phục hồi sao cho hoàn toàn không bị lộ khi giao tiếp.
Bước 2: Nạo sạch vết sâu
Răng sâu cần được loại bỏ phần răng đã bị phân rã. Trước khi thực hiện nạo bỏ khoang sâu, bác sỹ sẽ gây tê cục bộ tại vị trí tiến hành trám răng, đảm bảo quá trình làm thủ thuật không đau, giúp cho bệnh nhân thoải mái nhất.
Dụng cụ chuyên dụng sẽ được sử dụng nhằm loại bỏ hoàn toàn vết sâu, các mô răng bệnh mà không phạm đến mô răng lành.
Bước 3: Cách ly răng cần trám và chuẩn bị bề mặt răng cần trám
Răng sâu cần trám sẽ được cách ly khỏi môi, nướu và khoang miệng bởi đê cao su. Đây là bước rất quan trọng trong quy trình trám răng sâu bởi composite nếu tiếp xúc với nước trong khi đổ vào khoang răng sẽ cản trở các cơ chế liên kết.
Axit photphoric 30-40% dưới dạng gel được áp dụng lên bề mặt trăng qua một ống tiêm trong khoảng 15 giây, đây chính là thao tác tạo nên độ kết dính cho vật liệu trám với bề mặt răng.
Bước 4: Tiến hành hàn trám răng sâu
Với dụng cụ chuyên dụng, vật liệu composite hoặc amalgam sẽ được đổ đầy vào khoang trám hoặc đưa lên phần răng bị sâu đã được làm sạch. Vật liệu trám ban đầu ở dạng lỏng sau khi chiếu laser sẽ dần đông cứng lại trong khoảng 40s thông qua phản ứng quang trùng hợp.
Bước 5: Chỉnh sửa lại vết trám
Sau khi thực hiện trám bít, nha sỹ sẽ thực hiện chỉnh sửa lại vết trám. Phần vật liệu trám dư thừa sau khi cứng lại được định hình bằng cách sử dụng dụng cụ cắt và mài để tạo hình chuẩn xác nhất.